Tin mới

Cụ thể hóa COP26 từ việc phát triển nhiệt điện khí LNG

Để đáp ứng cho Quy hoạch điện VIII và triển khai các mục tiêu cam kết của Thủ tướng Chính phủ tại Hội nghị COP 26 về trung hoà các bon vào năm 2050, nhu cầu nhập khẩu LNG được dự báo sẽ đạt khoảng 14-18 tỷ m3 khí vào năm 2030 và 13-16 tỷ m3 khí vào năm 2045.
Để đáp ứng cho Quy hoạch điện VIII và triển khai các mục tiêu cam kết của Thủ tướng Chính phủ tại Hội nghị COP 26 về trung hoà các bon vào năm 2050, nhu cầu nhập khẩu LNG được dự báo sẽ đạt khoảng 14-18 tỷ m3 khí vào năm 2030 và 13-16 tỷ m3 khí vào năm 2045.

Phát triển điện khí xu hướng tất yếu đảm bảo an ninh năng lượng

Tại diễn đàn "Phát triển thị trường khí Việt Nam" với chủ đề: "Phát triển điện khí LNG - Xu hướng tất yếu trong chính sách đảm bảo an ninh năng lượng"  tổ chức tại Hà Nội ngày 22/11, ông Bùi Quốc Hùng, Phó Cục trưởng Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo (Bộ Công Thương) khẳng định, phát triển điện khí là yêu cầu bắt buộc theo quy hoạch, nên cần tính toán để có chuyển dịch cơ cấu nguồn điện.
 

Cà Mau - Ðiểm sáng năng lượng tái tạo

Quan điểm phát triển của tỉnh Cà Mau trong Quy hoạch thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, nhấn mạnh việc phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế so sánh, nổi trội và riêng biệt làm điều kiện, nền tảng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh một cách nhanh, bền vững và toàn diện, trở thành trung tâm kinh tế biển, trung tâm năng lượng tái tạo của vùng đồng bằng sông Cửu Long, trung tâm xuất khẩu năng lượng tái tạo của cả nước. Năng lượng tái tạo được nhắc lại như là ngành công nghiệp có tiềm năng, lợi thế (cùng với công nghiệp chế biến, khí - điện - đạm, hoá chất).