Năng lượng sạch

Châu Á - Thái Bình Dương: Cần tách rời tăng trưởng kinh tế khỏi phát thải carbon

 Theo một phân tích của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), các nước châu Á - Thái Bình Dương hiện phải đối mặt với một nhiệm vụ quan trọng là tách tăng trưởng kinh tế khỏi lượng khí thải carbon, trong bối cảnh tình trạng kinh tế của các nước rất khác nhau, từ các quốc gia có thu nhập cao đến các nền kinh tế mới nổi, khi mỗi quốc gia đều đang phải vật lộn với những thách thức riêng.
 

Chuyển dịch năng lượng công bằng, nắm bắt nhanh các cơ hội hợp tác

Chuyển dịch năng lượng với việc tìm kiếm các nguồn năng lượng xanh, sạch thay thế cho các nguồn năng lượng truyền thống sẽ tạo ra các cơ hội mới nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn cầu theo hướng bền vững và công bằng hơn. Đồng thời, giảm thiểu tác động xấu, tiêu cực của biến đổi khí hậu và ảnh hưởng đến môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống của con người.
 

Doanh nghiệp năng lượng Trung Quốc hướng sang công nghệ sạch

Chính sách chuyển đổi xanh của một số doanh nghiệp nhà nước lớn nhất trong lĩnh vực năng lượng của Trung Quốc đang giúp Bắc Kinh đạt được mục tiêu hướng tới độc lập về năng lượng đồng thời mở rộng vị thế dẫn đầu của đất nước về công nghệ sạch.
 

Ngành năng lượng mặt trời của Trung Quốc vượt EU và Mỹ

Hãng tin DW (Đức) trích dẫn tuyên bố của công ty Wood Mackenzie, Mỹ và châu Âu không còn có thể cạnh tranh với Trung Quốc sau khi chi phí sản xuất mô-đun năng lượng mặt trời Bắc Kinh giảm 42% vào năm 2023 xuống còn 0,15 USD (0,14 euro) mỗi watt.