Năng lượng tái tạo

Cơ hội cho năng lượng tái tạo

Cuộc khủng hoảng năng lượng hiện nay khiến nhiều quốc gia châu Âu rơi vào tình cảnh khốn đốn, song lại có tác dụng tích cực là thúc đẩy sản xuất năng lượng tái tạo. Các mô hình năng lượng sạch này giúp giảm phát thải CO2 ra môi trường.

Phát triển năng lượng ven biển Việt Nam: Những ưu tiên nào cho nhà đầu tư?

Trả lời cho câu hỏi của nhà đầu tư quốc tế tại Đối thoại chuyển dịch năng lượng Berlin 2022 (BETD 2022): Việt Nam cần xác định những ưu tiên nào để mở đường hiệu quả cho năng lượng ven biển hơn trong thời gian tới? Đâu là đòn bẩy chính có thể mở ra tiềm năng đầy đủ của các năng lượng tái tạo ven biển (như năng lượng gió, sóng, hoặc thủy triều ngoài biển)? Thứ trưởng Bộ Công Thương Đặng Hoàng An cho rằng: Để khai thác hiệu quả nguồn năng lượng gió ngoài khơi nhiều tiềm năng này, chúng tôi đang nỗ lực hoàn thiện các cơ sở pháp lý và chuẩn bị các điều kiện thuận lợi cho việc phát triển các dự án.

Tương lai của ngành công nghiệp hydro đang phát triển mạnh mẽ ở Nhật Bản

Nhật Bản là một trong những quốc gia dẫn đầu về sản xuất hydro trên thế giới, mặc dù nước này cần bắt đầu quá trình chuyển đổi từ hydro xanh lam và xám sang hydro xanh lá. Quốc gia này hy vọng sẽ sản xuất 3 triệu tấn hydro hàng năm vào năm 2030 và trung hòa carbon hoàn toàn vào năm 2050. Trong tháng này, EU và Nhật Bản đã ký một biên bản ghi nhớ hợp tác về hydro, nhằm tăng cường sản xuất, thương mại, vận chuyển, lưu trữ, phân phối và sử dụng hydro có thể tái tạo và ít carbon.