Năng lượng phát triển

Than đá trong chuyển dịch năng lượng [kỳ cuối]: Một số gợi ý cho Việt Nam

Giả sử rằng: Việt Nam sẽ thực hiện được các cam kết tại COP26 và loại bỏ nhiệt điện than vào năm 2050, thì vai trò của than vẫn rất quan trọng trong 27 năm tới cho dù nhu cầu về than sẽ giảm dần theo thời gian. Vì vậy, việc đảm bảo nguồn cung cấp than ổn định với giá thành hợp lý là một vấn đề không thể xem nhẹ trong những năm tới. Ngoài ra, khi nhu cầu sử dụng than tại Việt Nam giảm dần trong gần 3 thập kỷ tới, vấn đề hỗ trợ, chuyển đổi việc làm cho trên 100.000 người lao động ngành than cũng cần phải được xem xét kỹ lưỡng và có lộ trình thực hiện phù hợp cho từng giai đoạn. (TS. Phùng Quốc Huy - Trung tâm Nghiên cứu Năng lượng châu Á - Thái Bình Dương viết riêng cho Tạp chí Năng lượng Việt Nam).
 

Khơi thông chính sách phát triển khí LNG - chìa khóa an ninh năng lượng và phát triển bền vững

Theo giới chuyên gia, khí thiên nhiên hóa lỏng LNG (Liquefied Natural Gas) là một giải pháp quan trọng để đáp ứng nhu cầu năng lượng và đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia. Nhất là trong bối cảnh nhu cầu điện tăng “nóng” như hiện nay và yêu cầu phát triển đồng bộ, hợp lý, đa dạng hoá các nguồn năng lượng theo đúng tinh thần Nghị quyết số 55-NQ/TW của Bộ Chính trị.

Mỹ lập kỷ lục mới về năng lực xuất khẩu LNG

 Bất chấp những lo ngại về lạm phát, các nhà phát triển dự án khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) tại Mỹ chuẩn bị phê duyệt các dự án LNG với công suất kỷ lục trong nửa đầu năm 2023.
 

Xây dựng chiến lược truyền thông về năng lượng bền vững

Ngày 27/6, Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững (Bộ Công Thương) phối hợp với Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) thông qua Chương trình Năng lượng phát thải thấp Việt Nam II (V-LEEP II) tổ chức hội thảo tham vấn “Xây dựng Chiến lược truyền thông về năng lượng bền vững giai đoạn đến năm 2030”.